Yahoo France Recherche Web

Résultats de recherche

  1. Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam. Ông cũng là Tổng giám mục thứ hai của Tổng giáo phận Hà Nội và là Chủ tịch Tiên khởi của Hội đồng Giám mục Việt Nam.

  2. Joseph-Marie Trịnh Văn Căn (19 March 1921 - 18 May 1990) was a Vietnamese cardinal of the Catholic Church. He was the Archbishop of Hanoi from 1978 until his death. He became a cardinal in 1979, ordained by Pope John Paul II. He was born in Ha Nam. In 1949, he was ordained a priest.

  3. en.wikipedia.org › wiki › Trịnh_CănTrịnh Căn - Wikipedia

    Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭 根; 18 July 1633 – 17 June 1709) ruled northern Vietnam from 1682 to 1709 (he ruled with the title Định Vương). Trịnh Căn was one of the Trịnh lords who ruled Vietnam. With the Trịnh–Nguyễn War ended, his reign was mostly devoted to administrative reforms.

    • Thân Thế và Cuộc Sống Ban Đầu
    • Tham Gia Chiến Trường
    • Cai Trị Đàng Ngoài
    • Nhà Thơ
    • Đánh Giá
    • Gia Đình

    Trịnh Căn chào đời vào ngày 18 tháng 7 năm 1633 tại kinh thành Thăng Long. Ông là con trai thứ 4 của Tây quận công Trịnh Tạc, cháu nội của vị Chúa đương nhiệm lúc đó là Thanh vương Trịnh Tráng. Do ba người anh của ông đều chết yểu nên ông được xem là con trưởng của Tây quận công. Mẹ ruột của ông là Vũ Thị Ngọc Lễ, người xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàn...

    Cháu gạt chú

    Trịnh Căn lớn lên trong thời chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Trịnh và Nguyễn đang ở cao trào. Thanh Đô vương Trịnh Tráng, ông nội của Trịnh Căn 4 lần mang quân vào nam đều không giành được thắng lợi, hao binh tổn tướng. Tháng 4 năm 1655, chúa Nguyễn cử hai danh tướng là Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật mang quân lần đầu tiên vượt sông Gianh đánh ra bắc, chiếm Bắc Bố Chính và 7 huyện Nghệ An là Kỳ Hoa, Thiên Lộc, Nghi Xuân, La Sơn, Hương Sơn, và Thanh Chương, đẩy quân Trịnh về doanh tr...

    Chống giữ Nghệ An

    Tháng 6 ÂL năm 1657, Trịnh Căn quyết định vượt sông Lam tấn công quân Nguyễn. Ông chia quân cho các tướng Hoàng Thể Giao, Lê Thời Hiến và Trịnh Thế Công lần lượt theo các ngả tả, trung, hữu để vượt sông đánh vào các trại quân Nguyễn của tướng Tống Hữu Đại ở xã Nam Hoa, huyện Thanh Chương[Ghi chú 4]. Quân Trịnh thắng trận đầu nên có ý chủ quan, tranh nhau lập công mà khiến hàng ngũ lộn xộn, rốt cục lọt vào ổ mai phục của quân Nguyễn và thua to, quân Nguyễn thừa cơ phản kích đến bờ sông Lam. Tr...

    Thu hồi đất cũ

    Sau thất bại ở Đông Hôn tháng 8 năm 1660, Trịnh Căn viết thư về kinh xin thêm viện binh. Chúa Trịnh phát thêm 1 vạn quân và 3 tướng Mẫn Văn Liên, Trịnh Liễu, Trịnh Thế Khanh ra mặt trận. Có thêm lực lượng, ông chia quân ra bày trận nhiều nơi khiến quân Nguyễn không biết phải phòng bị chỗ nào. Trịnh Căn bàn với các tướng về việc phản công quân Nguyễn, song không ai đề ra được mưu sách gì. Đến hết buổi họp, chỉ có Trần Công Bách xin vào gặp riêng và đề xuất việc đánh chiếm cứ điểm quan trọng là...

    Việc đối nội

    Ngày 19 tháng 8 năm 1674, Trịnh Tạc do tuổi cao sức yếu, tâu xin nhà vua phong cho Trịnh Căn làm Nguyên soái, Tổng quốc chính, Định Nam vương, dự bị thừa kế ngôi chúa. Trịnh Căn tự xưng là Phó vương. Từ lúc này, phàm văn thư ở phủ Chúa ban ra thì gọi là "lệnh dụ" thần dân dâng tờ khải lên phủ Chúa thì nói "cẩn khải văn". Văn thư ở phủ Phó vương ban ra tiếm xưng là "lệnh chỉ"; thần dân dâng tờ khải thì nói: "cẩn khải". Việc này là dựa theo tiền lệ của chính Trịnh Tạc, vì ông cũng được phong là...

    Đánh dẹp họ Vũ và họ Mạc

    Lúc bấy giờ Chúa Bầu ở Tuyên Quang là Vũ Công Tuấn tuy trên danh nghĩa thần phục nhà Lê với tước Khoan quận công, song thực tế là cai trị bán độc lập xứ Tuyên Quang. Năm 1672, ông ta ra mặt làm phản, cùng dư đảng họ Mạc thường đem quân quấy phá các vùng xung quanh. Năm 1686, Vũ Công Tuấn liên minh với người Nùng xâm lược cướp bóc vùng biên giới Tuyên Quang, Hưng Hóa; chúa sai Nguyễn Công Triều đem quân đi đánh, người Nùng bỏ chạy nhưng ít lâu sau họ đã quay lại. Chúa lại sai Đề đốc Trịnh Cấp...

    Vấn đề người kế vị

    Con trưởng của Trịnh Căn là Trịnh Vịnh được phong làm Quốc tể Lương quận công, nhưng đã mất sớm khi còn đương sức (1681) mà cháu đích tôn là Trịnh Bính (con Trịnh Vịnh) tuổi còn bé, nên ông dùng con thứ hai là Trịnh Bách làm kế tự. Năm 1684, Trịnh Bách được tấn phong làm Khâm sai tiết chế các doanh quân thủy, quân bộ, kiêm giữ quyền chính trong nước, chức thái úy, tước Kiêm quốc công, mở phủ Lý Chính. Năm 1687, Trịnh Bách mất. Lúc bấy giờ Trịnh Bínhđã trưởng thành, nên được dùng làm kế tự, ph...

    Không chỉ là nhà chính trị, nhà quân sự, Trịnh Căn còn là một nhà thơ. Ông có để lại một tập thơ nôm "Khâm Định Thăng Bình Bách Vịnh Tập" gồm 90 bài, làm theo thể thơ Hàn luật. Đây là tập thơ có tính chất cung đình, nhân danh bậc vua chúa vịnh trăm bài thơ ở điện Thiên Hoà, với mục đích ca ngợi triều đại, công tích và ân huệ trị dân của mình. Theo ...

    Có thể nói, sau vua Lê Uy Mục trở đi, ở nước Đại Việtchiến sự liên miên, những người cầm quyền phần nhiều bị cuốn vào chuyện binh đao, hiếm có một vị vương giả nào kiêm được thành tích trên cả ba mặt "chiến", "trị" và "văn" như Trịnh Căn. Hiển nhiên công tích về cả ba mặt này của Trịnh Căn, cũng như ngôi vị của ông, đều chưa được như Lê Thánh Tông,...

    Cha: Hoằng Tổ Dương vương Trịnh Tạc
    Mẹ đích: Từ Hậu Chính phi Trịnh Thị Ngọc Lung
    Mẹ ruột: Từ Tá Thái phi Vũ Thị Ngọc Lễ
    Vợ:
  4. Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam. Ông cũng là Tổng giám mục thứ hai của Tổng giáo phận Hà Nội và là Chủ tịch Tiên khởi của Hội đồng Giám mục Việt Nam.

  5. Trịnh Căn (1633-1709), connu également sous le nom du prince Dinh Nam (vietnamien : Định Nam Vương), est le maire du palais du Đại Việt (ancêtre du Viêt Nam) de la dynastie Lê et chef de la famille des Trịnh. Il règne de 1682 à 1709.

  6. Sơ lược tiểu sử Ðức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn. Ðức Hồng y Trịnh Văn Căn sinh ngày 19/03/1921 tại làng Bút Ðông, xã Trát Bút (nay là xã Châu Giang), huyện Duy Tiên, Hà Nam. Người là con trai duy nhất của cụ Phêrô Trịnh Văn Ðiền và bà Anna Nguyễn Thị Thảo, đều là ...